TÌM HIỂU TỪ NGUYÊN
Nguồn gốc từ ngữ / Từ ngữ và lịch sử
Monday, 28 November 2011
Hiện tượng lẫn lộn l-n có xảy ra với từ vay mượn không?
›
Từ cinéma của tiếng Pháp vào tiếng Việt thành xi nê ma (phát âm gần với từ gốc) và xi la ma (lẫn lộn l-n). Cả hai dạng cùng tồn tại tron...
Sunday, 27 November 2011
Đã gọi là liệt sao còn nhúc nhích được?
›
Trong tiếng Việt hiện nay liệt có nghĩa là không có khả năng cử động được (Nguyễn Kim Thản, 2005:948; Hoàng Phê, 2006:569). Người ...
Saturday, 26 November 2011
Dương mai hay giang mai?
›
Sách báo hiện nay đều dùng từ giang mai để gọi chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục do thủ phạm là con vi trùng trê-pô-nem (Treponem...
Friday, 25 November 2011
Dông tố hay giông tố?
›
Các từ điển xưa chỉ có dông với nghĩa là gió lớn trong lúc chuyển mưa (Huình Tịnh Của, 1896a: 243; Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:156; L...
Thursday, 24 November 2011
Mắt hay mắc?
›
Các từ điển trước đây chỉ có mắt (Paulus Huình Tịnh Của, 1896b:22; Génibrel, 1898:443 Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:307, Thanh Nghị, 1967:885...
3 comments:
Wednesday, 23 November 2011
Lẩu là cái gì?
›
Lẩu mắm, lẩu gà, lẩu dê, lẩu lươn, lẩu thập cẩm, lẩu hải sản... là những món ăn quen thuộc đối với người Việt hiện nay. Lẩu được ch...
1 comment:
Tuesday, 22 November 2011
Cầm tài là cầm cái gì?
›
Theo Lê Văn Đức (1970b:1337), tài là bánh lái. Vậy cầm tài là cầm lái. Gốc của từ này là 舵. . Âm Hán Việt là đà . Âm Quảng Đông là tài ....
‹
›
Home
View web version