Dân giả là hạng dân không chức phận của nhà nước ban
cho (Lê Văn Đức, 1970a:357). Từ này cũ rồi, xem phim Tàu may ra còn nghe được
chứ từ điển hiện nay không ghi nhận nữa. Và nói gì thì nói dân dã và dân giả là hai
từ khác nhau.
Có người chê trình độ tiếng Việt của các phóng viên bây giờ nghèo nàn quá (Thuật ngữ dễ hiểu hơn và dân giả hơn có lẽ là “knock-out” (nốc-ao, quật ngã), hay một cách khoa học hơn là “homologous recombination” (tái hợp tương đồng). Công nghệ nốc-ao có mục đích là “quật ngả” một gien hiện hành và thay thế nó bằng một gien mới để đánh giá xem gien bị quật ngả có thật sự ảnh hưởng đến bệnh tật.) nhưng sự thật là không có ai viết dân dã thành dân giả mà được tuyển làm phóng viên. Những người trong cùng một bài viết sai 4, 5 lần dấu hỏi ngã, chắc chắn không được tuyển làm phóng viên, càng không thể mơ tới việc trở thành người nhặt sạn cho kẻ khác.
Chào chú,
ReplyDeleteChú có thể cho cháu hỏi từ "xạo ke" có nguồn gốc từ đâu. Vì không biết cách gửi tin nhắn nên đành ghi vào đây, mong nhận được sự giúp đỡ của chú.
Chào chú,
ReplyDeleteChú có thể cho cháu hỏi từ "xạo ke" có nguồn gốc từ đâu không ạ. Vì không biết cách gửi tin nên đành viết vào đây, mong nhận được sự giúp đỡ của chú.
Tôi không biết. Để tôi tra sách rồi trả lời sau.
DeleteCháu xin cảm ơn chú.
Delete
DeleteTrả lời chưa được mà!
https://bacsinguyenxuanquang.wordpress.com/2011/07/29/y-nghia-nh%E1%BB%AFng-t%E1%BB%AB-tho-t%E1%BB%A5c-trong-vi%E1%BB%87t-ng%E1%BB%AF/ . Search googe thấy cũng có lý
ReplyDeleteMình thấy phân tích Dân giã với Dân dã như trong bài viết này cũng rất hay nè.
ReplyDelete