Showing posts with label Cô-rô-na. Show all posts
Showing posts with label Cô-rô-na. Show all posts

Friday 20 March 2020

Cần chờ bao lâu để ổn định một thuật ngữ dịch tễ học?



Thuật ngữ social distancing hiện được dịch bằng nhiều cách:
-cách biệt cộng đồng
https://www.msn.com/vi-vn/lifestyle/lifestylenews/thực-hiện-social-distancing-thời-covid-19-thế-nào-cho-đúng/ar-BB11rRoB?li=BBr8zL3&sa=U&ved=0ahUKEwis

)
-cách ly xã hội (
)
-giãn cách khi tiếp xúc

-giãn cách xã hội
)

-giữ khoảng cách cộng đồng

-giữ khoảng cách giao tiếp xã hội
)
-giữ khoảng cách khi xã giao
)
-giữ khoảng cách ở nơi công cộng
-giữ khoảng cách xã giao
)
-giữ khoảng cách xã hội

-hạn chế các giao tiếp xã hội và sinh hoạt cộng đồng
)
-hạn chế giao tiếp xã hội
)
-hạn chế tiếp xúc với đám đông

-hạn chế tương tác với đám đông

-phân cách người trong xã hội
)
-tạo khoảng cách xã hội
)
-tránh tiếp xúc xã hội
)
-tự cách ly và cô lập giao tế xã hội
)

Saturday 7 March 2020

Bệnh nhân họ Nguyễn là ai?

Chẳng là ai cả. Là ai cũng được.
 

Người Việt gọi nhau là chị Trúc, chị Hạnh, chị Thúy, chị Xuân chứ không gọi chị Trịnh, chị Trương, chị Huỳnh... Họ Nguyễn càng khó phân biệt hơn. Ông Lê Trung Hoa ước tính cứ mười người Việt thì có bốn người họ Nguyễn. (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ngon-ngu-hoc/5953-tai-sao-o-viet-nam,-so-nguoi-mang-ho-nguyen-nhieu-nhat.html). 

Chỉ dùng họ để chỉ người ta trong các tổ hợp Hán Việt có tính trang trọng: Hồ chủ tịch, Ngô tổng thống, Phan tiên , Trần huynh...


Viết một bệnh nhân là đủ rồi. Không việc gì phải lôi tên tuổi người ta lên báo trong trường hợp này. Khi  cần thì viết cả tên lẫn tuổi chứ đừng viết tuổi với họ. Tiếng Việt không phải là tiếng Anh, tiếng Pháp.