Có hai từ dấu. Một có nghĩa là yêu (ví dụ: yêu dấu). Từ kia có nghĩa là vết
(ví dụ: dấu vết). Giấu và giấu giếm đều có nghĩa là cất
kín, giữ kín, không cho ai biết (Bonet, 1999:223 ; Huình Tịnh Của Paulus, 1896a:375,
Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:219).
Dấu và dấu diếm là cái dấu, đồ để làm dấu (Huình Tịnh Của
Paulus, 1896a: 233).
Vậy tại sao có người vẫn viết "giấu diếm"? Các kết quả trên google thì "giấu giếm" vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn, nhưng cũng không ít ý kiến cho là "giấu diếm", có người còn khăng khăng "dấu diếm". Vậy xin anh cung cấp sự giải thích tường tận hơn, thêm một vài nguồn tư liệu để xác minh vấn đề
Giải thích ngu vãi, ko hiểu ý người hỏi muốn hỏi thì đừng trả lời. Theo cá nhân mình thấy, về mặt logic thì nếu căn cứ theo "dấu" trong "dấu vết" thì viết che dấu" là ổn. "Dấu diếm" không đúng vì từ chính ở đây là động từ mẫu thuẫn với nghĩa từ nguyên (tức là danh từ VẾT). Xét cách viết "giấu diếm", ta thấy có 2 thành phần, thành phần chính (là từ trước - Giấu) và thành phần kéo theo - thành phần luyến láy (là từ sau - Diếm". Nếu theo từ nguyên, "giấu" là động từ thì là thích hợp (dùng đúng). Vì với từ 2 âm tiết này thành phần chính đã cấu thành trọn ý nên thành phần sau nhiều khả năng được hình thành từ hành động láy lại. Nếu giả thiết này là đúng thì theo logic từ sau sẽ sử dụng phụ âm "gi" chứ ko phải "d". Vậy nên viết "giấu giếm" hợp lý hơn "giấu diếm"
Người Bắc không phát âm "d" là "dờ" mà họ phát âm "d" là "giờ". Vì vậy người Bắc đọc là Giấu Giếm, vô hình trung là đọc và ghi đều là Giấu Giếm. Như Que Diêm, ngoài bắc đọc là "Que Giêm" đấy thôi.
Anh chủ blog giải thích như vậy là đúng rồi, bạn giấu tên gì gì đó phát ngôn nghe kì cục quá. Âm "gi" và "d" trong tiếng Việt được phát âm giống nhau nên nhiều người lộn là phải, bạn cứ theo những tài liệu chủ blog đã đưa để phản bác lại người ta cũng được. Hơn nữa, từ "giếm" trong "giấu giếm" không phải là thành phần láy lại của từ "giấu" nên giải thích theo kiểu từ láy là không chính xác. "Giếm" cũng mang nghĩa tương tự như "giấu" (ví dụ thường dùng "giếm đi" có nghĩa là "giấu đi", "cất đi") vì thế "giấu giếm" là một từ ghép đẳng lập.
Ở đâu ra cái câu khẳng định chữ Gi và D trong tiếng Việt phát âm giống nhau vậy bạn? Bạn đừng áp đặt kiểu: người Bắc không phát âm D (dờ) được thì bảo là Gi và D giống nhau nhé bạn.
theo logic đánh vần thì giấu diếm lad đúng vì i - ê -mờ iêm, d - iêm sắc diếm; còn nếu viết là: giếm thì đánh vần không ra như sau: ê mờ êm , gi - êm sắc giếm không ra âm đc. kết luận: đúng là giấu diếm; sai là giấu gếm./.
Tiếng Việt nhiều chữ phụ chẳng có nghĩa gì với chữ chính, sạch sẽ, gọn gàng, mới mẻ... chuyên nói thừa chữ cho xôm tụ
Nhưng... Giữ gìn vốn là nghĩa trong chữ Hán Quan Phòng mà ra. Phòng (đề phòng) là giữ cho khỏi bị Quan (quan sát) = Nhìn, do nói trại để cùng âm đầu với Giữ.
Nếu nói theo ngữ học thì khó vì phát âm không đồng nhất. Giả dụ: "gì" thi đọc là /zi/ mà "gà", thì lại đọc là /ga/, mà muốn đọc là /z/ hay /dz/ thì phải them chữ "i" ở giữa, như "gia" hay "già", "ghi" /gi/ ... . Tương tư, "gấu" (con gấu) thì đọc là /g/ mà "giấu" thi lại đọc là /z/ (xin lỗi máy tôi không có dấu phiên âm nên phải tạm dung /z/ chung, vì người Bắc và người Nam phát âm khác nhau. "Giấu giếm hay diếm" tôi nghĩ là động từ kép chứ không thể tách ra "giấu" là động tư mà "diếm" là trạng từ được, vì "giếm had diếm" không thể đứng riêng.
Giải thích phát âm tiếng Việt bằng ngữ âm tiếng Anh hả? Từ ngữ tiếng Việt còn nhiều tranh cãi, tốt nhất là làm theo quy định chung là được, vì đó là cái đã được nhiều người thống nhất.
Theo mình thì "Giấu diếm" hay "Giấu giếm" đều được, không giải thích lý lẽ gì hết, vì cơ bản là cảm thấy nó đều được cả mà thôi.
không có ngôn ngữ nào là khó, và cũng không có ngôn ngữ nào là dễ. Người VN tự hào tiếng Việt khó là bởi kết cấu của nó không chặt chẽ, nhiều từ là vay mượn và đa số có nguồn gốc từ từ Hán. Nói về văn bản thì tiếng Việt chưa đủ độ chặt chẽ và vì thế nó cần thời gian để các nhà ngôn ngữ học cải tiến. Theo kinh nghiệm làm việc trên văn bản luật bằng tiếng Pháp và tiếng Việt, nói về ngôn ngữ thì tiếng Pháp có độ chặt chẽ cực kỳ cao, rõ ràng ít nhất là trong ngành luật pháp. Bộ não con người rất phức tạp, trong khi ngôn ngữ là công cụ quan trọng để diễn đạt bề ngoài, vì vậy ngôn ngữ không thể đơn giản được. Nói về tiếng Việt, 1 phần tinh hoa nằm ở truyện Kiều, về sau đã có quá nhiều thay đổi khiến tiếng Việt không còn chặt chẽ như trước, nhiều bô lão đều nhận xét sự cải tiến trong tiếng Việt khiến dễ hiểu hơn nhưng lại đánh mất nhiều cái hay.
Vậy tại sao có người vẫn viết "giấu diếm"? Các kết quả trên google thì "giấu giếm" vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn, nhưng cũng không ít ý kiến cho là "giấu diếm", có người còn khăng khăng "dấu diếm".
ReplyDeleteVậy xin anh cung cấp sự giải thích tường tận hơn, thêm một vài nguồn tư liệu để xác minh vấn đề
Viết khác nhau nhưng phát âm giống nhau.
DeleteGiải thích ngu vãi, ko hiểu ý người hỏi muốn hỏi thì đừng trả lời. Theo cá nhân mình thấy, về mặt logic thì nếu căn cứ theo "dấu" trong "dấu vết" thì viết che dấu" là ổn. "Dấu diếm" không đúng vì từ chính ở đây là động từ mẫu thuẫn với nghĩa từ nguyên (tức là danh từ VẾT). Xét cách viết "giấu diếm", ta thấy có 2 thành phần, thành phần chính (là từ trước - Giấu) và thành phần kéo theo - thành phần luyến láy (là từ sau - Diếm". Nếu theo từ nguyên, "giấu" là động từ thì là thích hợp (dùng đúng). Vì với từ 2 âm tiết này thành phần chính đã cấu thành trọn ý nên thành phần sau nhiều khả năng được hình thành từ hành động láy lại. Nếu giả thiết này là đúng thì theo logic từ sau sẽ sử dụng phụ âm "gi" chứ ko phải "d". Vậy nên viết "giấu giếm" hợp lý hơn "giấu diếm"
Deletegiả thiết ? giả thuyết?
DeleteGiả thiết và giả thuyết là khác nhau đó các cụ. Trong khoa học định nghĩa rõ ràng, ai đã học môn Nghiên cứu khoa học chắc cũng biết.
DeleteKhông cần đâu. Học sinh lớp 6 trước năm 1975 đã học phân biệt "giả thiết" và "giả thuyết" rồi.
DeleteGiấu diếm chứ. Nếu "giếm" đánh vần sẽ là gi-êm-sắc
DeleteNgười Bắc không phát âm "d" là "dờ" mà họ phát âm "d" là "giờ". Vì vậy người Bắc đọc là Giấu Giếm, vô hình trung là đọc và ghi đều là Giấu Giếm. Như Que Diêm, ngoài bắc đọc là "Que Giêm" đấy thôi.
DeleteQuoc Ngo : ở đâu ra vậy ?
DeleteAnh chủ blog giải thích như vậy là đúng rồi, bạn giấu tên gì gì đó phát ngôn nghe kì cục quá. Âm "gi" và "d" trong tiếng Việt được phát âm giống nhau nên nhiều người lộn là phải, bạn cứ theo những tài liệu chủ blog đã đưa để phản bác lại người ta cũng được. Hơn nữa, từ "giếm" trong "giấu giếm" không phải là thành phần láy lại của từ "giấu" nên giải thích theo kiểu từ láy là không chính xác. "Giếm" cũng mang nghĩa tương tự như "giấu" (ví dụ thường dùng "giếm đi" có nghĩa là "giấu đi", "cất đi") vì thế "giấu giếm" là một từ ghép đẳng lập.
ReplyDeleteCảm ơn bạn MonMon.
DeleteNhư mình biết thì Gi và d phát âm gần giống nhau chứ ko giống nhau hoàn toàn, Gi phát âm có phần nặng hơn nó giống như Tr, D giống như Ch.
DeleteỞ đâu ra cái câu khẳng định chữ Gi và D trong tiếng Việt phát âm giống nhau vậy bạn? Bạn đừng áp đặt kiểu: người Bắc không phát âm D (dờ) được thì bảo là Gi và D giống nhau nhé bạn.
Deletetheo logic đánh vần thì giấu diếm lad đúng vì i - ê -mờ iêm, d - iêm sắc diếm; còn nếu viết là: giếm thì đánh vần không ra như sau: ê mờ êm , gi - êm sắc giếm không ra âm đc.
ReplyDeletekết luận: đúng là giấu diếm; sai là giấu gếm./.
Bác giải thích cũng "đúng" nhỉ???? Giếm thì vẫn có thể đánh vần là: I-ê-m-iêm, Gi-iêm sắc Giếm. Nếu không bác đánh vần hộ em chữ "gìn" trong "giữ gìn"
DeleteChuẩn luôn
DeleteTiếng Việt nhiều chữ phụ chẳng có nghĩa gì với chữ chính, sạch sẽ, gọn gàng, mới mẻ... chuyên nói thừa chữ cho xôm tụ
DeleteNhưng... Giữ gìn vốn là nghĩa trong chữ Hán Quan Phòng mà ra. Phòng (đề phòng) là giữ cho khỏi bị Quan (quan sát) = Nhìn, do nói trại để cùng âm đầu với Giữ.
Thế bác đánh vần hộ em chứ "giếng", "giết", "gìn" trong từ giữ gìn với :))
DeleteNgu còn tỏ ra ngu hẳn :))
Vậy đánh vần hộ em từ "giết" với "giếng" cho đúng với :))
DeleteNgu còn tỏ ra ngu hẳn =))
Gìn thì đánh vần là gi in huyền gìn gi+in tại hai chữ i nên lượt bớt một chữ.
DeleteNếu nói theo ngữ học thì khó vì phát âm không đồng nhất. Giả dụ: "gì" thi đọc là /zi/ mà "gà", thì lại đọc là /ga/, mà muốn đọc là /z/ hay /dz/ thì phải them chữ "i" ở giữa, như "gia" hay "già", "ghi" /gi/ ... . Tương tư, "gấu" (con gấu) thì đọc là /g/ mà "giấu" thi lại đọc là /z/ (xin lỗi máy tôi không có dấu phiên âm nên phải tạm dung /z/ chung, vì người Bắc và người Nam phát âm khác nhau.
ReplyDelete"Giấu giếm hay diếm" tôi nghĩ là động từ kép chứ không thể tách ra "giấu" là động tư mà "diếm" là trạng từ được, vì "giếm had diếm" không thể đứng riêng.
Giải thích phát âm tiếng Việt bằng ngữ âm tiếng Anh hả? Từ ngữ tiếng Việt còn nhiều tranh cãi, tốt nhất là làm theo quy định chung là được, vì đó là cái đã được nhiều người thống nhất.
DeleteTheo mình thì "Giấu diếm" hay "Giấu giếm" đều được, không giải thích lý lẽ gì hết, vì cơ bản là cảm thấy nó đều được cả mà thôi.
Người ta đang tranh luận về độ chính xác thưa cụ !
DeleteNgười ta đang tranh luận về độ chính xác .
DeleteNguoi ta đang tranh luận về độ chính xác .
ReplyDeleteĐọc các cụ giải thích tếu kinh. tiếng việt để mà ngâm cứu sâu thì mới nhận ra nó quá là khó. Cực kỳ khó.
ReplyDeletekhông có ngôn ngữ nào là khó, và cũng không có ngôn ngữ nào là dễ. Người VN tự hào tiếng Việt khó là bởi kết cấu của nó không chặt chẽ, nhiều từ là vay mượn và đa số có nguồn gốc từ từ Hán. Nói về văn bản thì tiếng Việt chưa đủ độ chặt chẽ và vì thế nó cần thời gian để các nhà ngôn ngữ học cải tiến. Theo kinh nghiệm làm việc trên văn bản luật bằng tiếng Pháp và tiếng Việt, nói về ngôn ngữ thì tiếng Pháp có độ chặt chẽ cực kỳ cao, rõ ràng ít nhất là trong ngành luật pháp. Bộ não con người rất phức tạp, trong khi ngôn ngữ là công cụ quan trọng để diễn đạt bề ngoài, vì vậy ngôn ngữ không thể đơn giản được. Nói về tiếng Việt, 1 phần tinh hoa nằm ở truyện Kiều, về sau đã có quá nhiều thay đổi khiến tiếng Việt không còn chặt chẽ như trước, nhiều bô lão đều nhận xét sự cải tiến trong tiếng Việt khiến dễ hiểu hơn nhưng lại đánh mất nhiều cái hay.
DeleteCảm ơn các cụ vì cuối cùng mình không biết thế nào là đúng nữa!
ReplyDeleteặc ặc, từ ngữ hiện đại làm tui càng ngày càng sai chính tả, không biết đường đâu mà lần.
ReplyDelete